
Tháp giải nhiệt trong quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm
Ngành dệt nhuộm là ngành công nghiệp có hệ thống dây chuyển xử lý rất phức tạp vì nó sử dụng nhiều loại hình công nghệ khác nhau. Và nguồn nước đóng vai trò quan trọng trong quy trình xử lý làm ướt và nhuộm vải. Lượng nước xử sau khi sử dụng để nhuộm vải cần được xử lý để đảm bảo vệ sinh môi trường. Tuy nhiên không phải ai cũng biết đến quy trình giải nước này và tháp giải nhiệt trong quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm đóng vai trò như thế nào? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
TẠI SAO PHẢI XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
Như bạn đã biết nước thải sinh ra từ các công đoạn xử lý acid, tẩy trắng, tẩy giặc,.... Đặc biệt là nhuộm vì trong thuốc nhuộm chưa có hóa chất kim loại như: H2SO4, Na2Co3, Na2So3, Caocl2,… Các chất hồ trong vải chứa một lượng lớn các chất COD, BOD và các chất hoạt động bề mặt là nguyên nhân chính gây ra tính độc hại của nước thải dệt nhuộm. Nước thải dệt nhuộm thường có độ màu, pH, nhiệt độ đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép xả thải, nếu không được xử lý triệt để sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường.
THÁP GIẢI NHIỆT TRONG QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
- Xử lý cơ học: Lượng nước thải ban đầu sẽ qua sàng lọc để có thể loại bỏ các tạp chất rác thô các loại, sầu đó sẽ được đưa vào hố thu gom tập trung. Tiếp đến lượng nước thải này sẽ đi đến một bộ phận lọc các chất mịn để có thể lọc lần nữa các loại rác thô nhỏ và mỏng hơn như vải vụn hoặc sợi, việc này sẽ làm giảm lượng rác trên bề mặt nước thải.
Tiếp theo lượng rác này sẽ đi vào tháp giải nhiệt để tản nhiệt. Tháp Giải Nhiệt nước làm mát Cooling Tower - Thuận Tiến Phát trong quy trình xử nước nước thải dệt nhuộm sẽ có chức năng làm mát luồng nước nóng theo cơ chế chia nhỏ nguồn nước bên trong máy và tạo ra lường không khí hút các hơi nóng ra ngoài môi trường. Nước sau khi được làm mát sẽ theo các rãnh sóng tấm tản nhiệt xuống đế bồn tháp giải nhiệt và chảy xuống bể điều hòa. Bể điều hòa với máy khuấy dưới đáy bể sẽ giúp tránh các hiện tượng lắng đọng các chất cặn và tạo ra các mòi khó chịu, nguồn nước thải dệt nhuộm sẽ được điều hòa năng lượng và nồng độ.
- Xử lý hóa lý: Nguồn nước thải từ tháp giải nhiệt sang bề điều hòa và tiếp tục đến bể keo tụ-tạo bông. Tại đây các hạt lơ lửng sẽ được kết với nhau thành hạt lớn và lắng vào bể lắng sinh hóa bên dưới.
>> Đọc tiếp bài viết: Địa chỉ phân phối tháp giải nhiệt tại Hưng Yên
- Xử lý sinh hóa: Bể chứa một số giá thể huyền phù được sục khí để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh học của vi sinh vật. Trên bề mặt giá thể, vi sinh vật sẽ bám vào và tạo thành một lớp bùn vi sinh trên bề mặt giá thể. Tiếp theo nguồn nước thải dệt nhuộm sẽ đến bể lắng sinh học và được thu trên bề mặt lắng qua bể tràn răng cưa, tự chảy sang bể khử màu.
Cuối cùng là công đoạn khử màu và khử trùng rồi được bơm trực tiếp đến bể lọc áp lực và được khử trùng để đạt nồng độ hiệu quả cho phép thải ra ngoài môi trường.
Như vậy nguồn nước nóng sau khi qua tháp giải nhiệt đã được làm mát và trải qua các công đoạn xử lý khác. Vai trò của tháp giải nhiệt trong quy trình xử lý nước dệt nhuộm là làm mát nguồn nước đáng kể. Để khi nước đi qua các giai đoạn sau sẽ giúp làm mát và giảm nhiệt độ của máy móc, tăng hiệu quả mỗi công đoạn.
Trên đây là những ưu điểm khi sử dụng tháp giải nhiệt trong quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm. Nếu bạn còn thắc mắc và nhu cầu trang bị tháp giải nhiệt cho dây chuyển xử lý nước thải của mình thì vui lòng liên hệ 0907 667 318 - Thuận Tiến Phát ( https://thuantienphat.com ) để được hỗ trợ miễn phí và giao hàng nhanh chóng.